Nam giới không tự lột bao quy đầu
Hỏi: “Thưa bác sĩ, năm nay em mới 20 tuổi. Trước đây em không để ý nhưng dạo gần đây em bắt đầu thủ dâm và thấy lớp da bao quy đầu không tự lột xuống khỏi ‘cậu bé’ khi cương cứng. Cho em hỏi như vậy thì có sao không? Nguyên nhân do đâu và có cần phải đi điều trị không? Em xin cảm ơn.”
(Một bạn nam giấu tên, Biên Hòa)
Trả lời: Chào bạn,
Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi tin nhắn vào hòm thư điện tử của Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúcđể chia sẻ nỗi lòng của mình. Các bác sĩ nam khoa của phòng khám xin giải đáp những thắc mắc không biết hỏi ai của bạn qua bài viết sau đây. >>> Nhấp vào đây để được tư vấn thêm - Điện thoại tư vấn miễn phí 02513 680 650
Không lột bao quy đầu có sao không?
Để trả lời câu hỏi tiêu đề thì trước hết mọi người cần biết lột bao quy đầu là gì? Nói dễ hiểu thì đây chính là tình trạng bao quy đầu không tự tuột xuống khi dương vật cương cứng. Các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúccho biết, khoảng 99% bé trai rơi vào tình trạng hẹp bao quy đầu hoặc dài bao quy đầu nhưng đến giai đoạn tuổi dậy thì sẽ tự động biến mất, bao quy đầu tự lột xuống bình thường.
Nam giới không nên tự lột bao quy đầu để tránh biến chứng nguy hiểm nhé.
Trong trường hợp nam giới không thể tự lột bao quy đầu thì nó không chỉ gây ra sự khó khăn trong việc vệ sinh dương vật, mà các chất cặn bã, nước tiểu ứ đọng bên trong sẽ dẫn đến nguy hại:
- Viêm nhiễm lan rộng: vi khuẩn và tình trạng viêm nhiễm có thể xâm nhập vào sâu trong cơ thể gây bệnh cho các cơ quan tiểu tiện, cơ quan sinh dục.
- Yếu sinh lý: người bệnh đồng thời bị tổn thương hệ thần kinh, không thể kiểm soát quá trình xuất tinh dẫn đến xuất tinh sớm hoặc liệt dương.
- Nguy cơ vô sinh – hiếm muộn: trong quá trình quan hệ tình dục, vi khuẩn lưu trú trên đầu dương vật có thể đi theo dòng tinh dịch gây suy yếu, chết tinh trùng và nam giới không thể thụ thai.
Nguyên nhân nào khiến nam giới không tự lột bao quy đầu?
Bao quy đầu không tự lột xuống xuất phát từ hai nguyên nhân chính như sau:
- Hẹp bao quy đầu: lớp da bao quanh đầu dương vật quá nhỏ quá ngắn nên siết chặt và không thể tự lột khỏi ‘cậu bé’ khi cương cứng.
- Dài bao quy đầu: bao quy đầu quá dài và thừa ra một khúc khiến nó không tự tuột xuống khỏi dương vật hoặc không lột xuống hết được.
Phương pháp điều trị lột bao quy đầu hiệu quả
Khi nam giới rơi vào tình trạng này thì các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúccũng cho biết chỉ còn một cách, đó là thực hiện cắt bao quy đầu. Đặc biệt đây được xem là phương pháp điều trị lột bao quy đầu hiệu quả.
Nam giới trước tiên sẽ được kiểm tra sức khỏe để đảm bảo đủ điều kiện tiến hành tiểu phẫu. Sau đó các bác sĩ bắt đầu sát trùng và gây tê khu vực bộ phận sinh dục, nong tách lớp da bao quy đầu ra khỏi dương vật để làm sạch rồi mới loại bỏ lớp da này.
Lột bao quy đầu nên áp dụng thủ thuật mới đạt hiệu quả cao.
Thực hiện xong, người bệnh sẽ được khâu vết thương theo kỹ thuật xân lấn tối thiểu Hàn Quốc và chỉ tự nhiên. Nhờ đó vết thương vẫn đảm bảo độ thẩm mỹ cao, không sợ để lại sẹo xấu và các anh cũng không cần đi cắt chỉ do đã được hấp thu hết vào cơ thể.
Phương pháp này có những ưu điểm vượt trội:
Nhanh chóng: thời gian thực hiện tiểu phẫu khoảng 30 phút, nam giới có thể được về trong ngày.
Hiệu quả cao: bệnh nhân không còn sợ tình trạng tích tụ chất bẩn bên trong bao quy đầu, dương vật lộ ra ngoài, dễ vệ sinh hơn.
Thẩm mỹ: nam giới không bị sẹo xấu, vẻ ngoài ‘cậu bé’ sau khi hồi phục có vẻ ngoài ngày càng ‘bắt mắt hơn’.
Nếu đang ở khu vực Đồng Nai và các tỉnh lân cận thì các anh có thể đến địa chỉ phòng khám tại số 203A, Phạm Văn Thuận, phường Tân Tiến, Biên Hòa để thăm khám và điều trị tình trạng không lột bao quy đầu. Phòng khám với giấy phép đăng ký hợp pháp từ Sở Y tế địa phương có đội ngũ y bác sĩ lành nghề, giàu kinh nghiệm chuyên môn kết hợp môi trường phòng khám khang trang, hệ thống thiết bị hiện đại.
Vì vậy sau khi đọc xong bài viết này mà mọi người vẫn còn thắc mắc hoặc muốn tìm hiểu thêm thì xin nhấp vào hình ‘TƯ VẤN’ bên dưới để được trao đổi ngay lập tức với chúng tôi.
NHỮNG CÂU HỎI LIÊN QUAN:
Lưu ý: "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị""
Nhận ngay hỗ trợ MIỄN PHÍ từ phòng khám
Vui lòng để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!Bài viết liên quan
.jpg)
Nam giới tại sao cần phải cắt bao quy đầu
Bao quy đầu là phần da bao quanh dương vật có chức năng bảo vệ “cậu nhỏ” tránh khỏi những tác nhân từ bên ngoài. Khi nam giới bị dài/hẹp bao quy đầu sẽ dẫn đến tình trạng tích tụ các chất cặn bẩn trong những lần đi vệ sinh.

Khi nào nên đi cắt bao quy đầu và nên cắt ở đâu?
Tình trạng dài hoặc hẹp bao quy đầu không chỉ gây ra nhiều khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày mà còn làm ảnh hưởng đến đời sống hôn nhân của cánh mày râu, ngoài ra sẽ làm nam giới mắc các bệnh viêm nhiễm hoặc nguy hiểm hơn là khả năng mắc bệnh ung thư dương vật.

Sưng quy đầu có sao không?
Nếu chỉ vừa có dấu hiệu sưng quy đầu thì nguy cơ vô sinh chỉ là tiềm ẩn và chưa đáng lo. Tuy nhiên nếu để lâu thì bệnh nhân hoàn toàn có thể gặp phải những biến chứng nguy hiểm như trên. Nhấp ngay vào hìnhTƯ VẤN bên dưới để đặt lịch hẹn ưu tiên thăm khám trực tiếp nhằm chủ động bảo vệ sức khỏe sinh sản của bản thân.

Ngứa bao quy đầu là bệnh gì?
Nhiều nam giới khi cảm thấy ngứa ở bao quy đầu nhưng thường chủ quan cho rằng nó sẽ tự khỏi theo thời gian. Tuy nhiên phần lớn trường hợp đều không biến mất mà ngày càng nghiêm trọng hơn theo thời gian dẫn đến thắc mắc hoang mang không biết ngứa bao quy đầu là bệnh gì. Vì vậy, các bác sĩ nam khoa tại Phòng khám Hồng Phúc hi vọng qua bài viết này sẽ giúp các bạn tìm được câu trả lời cho mình.

Lột bao quy đầu gì? Và cách lột như thế nào?
Lột bao quy đầu là gì? Và lột đúng cách như thế nào? Là vấn đề được rất nhiều nam giới cũng như các bậc phụ huynh có bé trai bị hẹp bao quy đầu quan tâm và muốn tìm hiểu.
.jpg)
Hẹp bao quy đầu gì? Nguyên nhân và tác hại như thế nào?
Hiện nay có rất nhiều nam giới rơi vào tình trạng hẹp bao quy đầu và tỉ lệ này chiếm hơn 70% về bệnh lý này? Vậy hẹp bao quy đầu là gì? Nguyên nhân và tác hại như thế nào?